LẤY MẠCH, NHIỆT ĐỘ, NHỊP THỞ, HUYẾT
ÁP
1.
Nguyên tắc khi theo dõi chức năng sống
- Trước khi kiểm tra chức
năng sống để người bệnh nghỉ ngơi ít nhất 15 phút và không dùng chất kích thích
trước đó ít nhất 30 phút.
- Kiểm tra lại phương
tiện dụng cụ trước khi đo.
- Khi đang lấy chức
năng sống, không được tiến hành bất cứ thủ thuật nào khác trên người bệnh.
- Thông thường kiểm tra
2 lần/ngày (sáng/chiều) cách nhau 8h hoặc theo y lệnh của bác sĩ.
- Khi thấy bất thường
hay nghi ngờ phải kiểm tra lại, báo bác sĩ xử lý kịp thời.
- Ghi kết quả vào bảng
theo dõi và phải có đường biểu diễn:
+ Mạch, huyết áp: màu đỏ
+ Nhiệt độ: màu xanh
+ Nhịp thở: màu xanh hoặc
đen.
2.
Nhịp thở
a.
Kiểu thở
- Kiểu thở ngực: gặp ở
nữ do lồng ngực phát triển
- Kiểu sườn: gặp ở thiếu
niên do xương sườn mềm, dễ co giãn, lồng ngực giãn nở theo chiều ngang rất rõ.
- Kiểu hoành: gặp ở trẻ
em, nam giới. Cơ hoành đóng vai trò chủ yếu trong hô hấp.
- Tần số thở:
Trẻ
sơ sinh
|
40
– 60 lần/phút
|
Trẻ
< 6 tháng
|
35
– 40 lần/phút
|
Trẻ
7- 12 tháng
|
30
– 35 lần/phút
|
Trẻ
2- 3 tuổi
|
25
– 30 lần/phút
|
Trẻ
5- 15 tuổi
|
20
– 25 lần/phút
|
Người
lớn
|
16
– 20 lần/phút
|
b.
Sự thay đổi nhịp thở
- Thay đổi nhịp thở
sinh lý
+ Nhịp thở nhanh và
sâu: lao động, TDTT, xúc động…
+ Nhịp thở chậm: người
luyện khí công, do chủ ý của bản thân..
- Thay đổi bệnh lý:
bình thường ta không có cảm giác gì đặc biệt khi thở. Khi động tác thở trở nên
nặng nề, khó khăn buộc phải chú ý gọi là hiện tượng khó thở.
STT
|
Các
bước tiến hành
|
Thang
điểm
|
|||
HS
|
0
|
1
|
2
|
||
1
|
Y sỹ rửa tay, đội mũ, đeo khẩu
trang
|
||||
2
|
Chuẩn bị dụng cụ : Phiếu theo
dõi,nhiệt kế, khăn lau hoặc gạc miếng, đồng hồ,huyết áp, ống nghe, cồn 700,
bút đỏ, bút xanh, thước kẻ.
|
||||
3
|
Chuẩn bị người bệnh: thông báo,
giải thích để người bệnh nằm nghỉ ít nhất 10-15 phút tại giường trước khi
thực hiện.
|
||||
Đo nhiệt
độ
|
|||||
4
|
Lau khô hõm nách
|
||||
5
|
Kiểm tra nhiệt kế và vảy thủy ngân
xuống dưới 350C
|
||||
6
|
Đặt đầu nhiệt kế có bầu thủy ngân
vào hõm lách
|
||||
7
|
Khép cánh tay vào thân, cẳng tay
để lên bụng
|
||||
8
|
Sau 10 phút lấy nhiệt kế đọc kết
quả
|
||||
9
|
Ghi kết quả vào bảng theo dõi ,sát
khuẩn đầu nhiệt kế , bảo quản
|
||||
Đếm nhịp
thở
|
|||||
10
|
Đặt tay người bệnh lên bụng, Y sĩ
cầm tay người bệnh giống như bắt mạch
|
||||
11
|
Quan sát sự di động của lồng ngực,
bụng, đếm nhịp thở trong 1 phút
|
||||
12
|
Ghi kết quả vào phiếu theo dõi
|
||||
Đếm mạch
|
|||||
13
|
Đặt tay người bệnh dọc theo thân
mình, đặt gối kê tay ở vị trí đếm mạch
|
||||
14
|
Đặt nhẹ 3 ngón tay lên động mạch
và đếm mạch trong 1 phút.
|
||||
15
|
Ghi kết quả vào phiếu theo dõi
|
||||
Đo huyết
áp cánh tay
|
|||||
16
|
Kiểm tra huyết áp, ống nghe, bộc
lộ cánh tay
|
||||
17
|
Quấn băng trên nếp gấp khuỷu tay
3- 5 cm, đặt máy đo huyết áp ngang tim.
|
||||
18
|
Khóa van, đặt ống nghe vào hai
tai, tìm động mạch và đặt ống nghe lên.
|
||||
19
|
Bơm hơi đến khi tai nghe không
thấy nghe tiếng đập, bơm thêm 30 mmHg.
|
||||
20
|
Mở van từ từ, đồng thời ghi nhận
tiếng đập đầu tiên và đến khi thay đổi âm sắc hoặc tiếng đập cuối cùng.
|
||||
21
|
Ghi kết quả vào bảng theo dõi
|
||||
Cộng
|
|||||
Tổng
số
|
QUY
TRÌNH ĐO DẤU HIỆU SINH TỒN
- Thân nhiệt ở trực tràng
(hằng định nhất): 36.3 – 37.10C.
3. Nhiệt độ
3. Nhiệt độ
- Ở miệng: thấp hơn ở
trực tràng: 0.2 – 0.60C.
- Ở nách: thấp hơn ở trực
tràng: 0.5 – 10C.
*
Sự thay đổi sinh lý của nhiệt độ:
- Tuổi: càng cao thân
nhiệt càng giảm
+ Trẻ nhỏ < 1 tuổi,
đặc biệt trẻ đẻ non thường có dao động đáng kể về thân nhiệt và dễ bị ảnh hưởng
bởi nhiệt độ môi trường.
- Giới: ở nữ thân nhiệt
thay đổi theo chu kì kinh nguyệt và mang thai.
+ Trước khi rụng trứng
nhiệt độ hơi giảm khoảng 0,20C.
+ Tăng 0,3- 0,50C
khi trứng rụng và kéo dài cho đến hết nửa sau chu kì kinh nguyệt.
+ Vào giai đoạn cuối của
thời kì thai nghén, thân nhiệt tăng 0,5 – 0,80C.
Ø Theo
mức độ sốt:
Nhẹ: 37,5 – 380C
|
Cao: 39 – 400C
|
Vừa: 38 – 390C
|
Rất cao:
>400C
|
Ø Theo
đường biểu diễn:
Sốt liên tục
|
Sốt cách quãng
|
Sốt dao động
|
Sốt hồi quy
|
4.
Mạch
* Tần số mạch bình thường:
Sơ sinh: 140 –
160 nhịp/phút
|
10 – 15 tuổi:
80 -90 nhịp/phút
|
1 tuổi: 120 nhịp/
phút
|
Người lớn: 70 –
80 nhịp/phút
|
5 – 6 tuổi: 90
– 100 nhịp/ phút
|
Người già: 60 –
70 nhịp/ phút
|
* Yếu tố ảnh hưởng đến
mạch:
- Tuổi
- Giới: nữ mạch thường
nhanh hơn nam 8 – 10 nhịp/ phút
- Vận động, luyện tập.
- Nhiệt độ tăng lên 1 độ
thì mạch tăng lên 10 lần.
- Trạng thái tâm lý:
xúc động mạch, sợ hãi, tức giận.
- Thuốc:
+ Kích thích thần kinh giao cảm: tăng
+ An thần, giảm đau: giảm.
5.
Huyết áp động mạch
- Huyết áp tối đa
(HATT): áp lực của máu trong lòng động mạch mức cao nhất khi tim co bóp.
- Huyết áp tối thiểu
(huyết áp tâm trương): áp lực của máu ở điểm thấp nhất khi tim giãn ra.
- Huyết áp hiệu số: bằng
hiệu số giữa huyết áp tâm thu và huyếp áp tâm trương.
- Chỉ số huyết
áp bình thường:
Người lớn: HATĐ: 90 ÷ 140 mmHg.
HATT: 60 ÷ 90 mmHg (HATT
còn được tính bằng công thức= 1/2 HATĐ + 10 hoặc 20 mmHg)
- Trẻ em trên 1 tuổi:
HATĐ = 80 + 2n ( n: số tuổi của trẻ).
- HATT = 1/2 HATĐ + 10
hoặc 20 mmHg.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét